Chú thích Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh

  1. Đề cập vấn đề này, Đông Hồ đặt câu hỏi: Thời họ Mạc ở Hà Tiên, nếu có khắc mộc bản thì tất phải nhờ người thợ Tàu, mà người thợ Tàu thì có lẽ không quen khắc chữ Nôm chăng? (Văn học Hà Tiên, Nhà xuất bản Văn nghệ, TP. HCM, 19899, tr. 150).
  2. Theo Trương Minh Đạt, tác giả Nghiên cứu Hà Tiên, thì nhờ phát hiện mới mẻ này, Đông Hồ được mời giảng cho chứng chỉ Văn chương Quốc âm tại Đại học Văn Sài Gòn từ niên khóa 1964-1965. (Nghiên cứu Hà Tiên, Nhà xuất bản Trẻ cùng Tạp chí Xưa & Nay hợp tác ấn hành, 2008, tr. 114). Tháng 11 năm 1986, nhân lễ kỷ niệm 250 năm Chiêu Anh Các (1736-1986), nữ sĩ Mộng Tuyết trong một bài viết đã nhắc lại công lao của thi sĩ Đông Hồ như sau: Ngày nay, chúng ta cầm nắm được hệ thống của tập Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh bằng văn Nôm đã được sắp đặt lại cho có trước sau mạch lạc, cũng là do Đông Hồ có để tâm sưu tập và góp phần nhặt nhạnh những vàng rơi ngọc rớt của Sĩ Lân Mạc Thiên Tứ nói riêng và của thi phái Chiêu Anh Các nói chung.(Văn học Hà Tiên, tr. 78.)
  3. 1 2 Văn học Hà Tiên, tr. 154.
  4. Dẫn lại theo Nghiên cứu Hà Tiên, tr. 114
  5. Chép theo Văn học Hà Tiên, tr. 306
  6. Theo Nguyễn Huệ Chi, Từ điển Văn học (bộ mới), Nhà xuất bản Thế giới, 2004, tr. tr. 935-936.
  7. Trích Thay lời tựa, in trong Văn học Hà Tiên, tr. 12.